Cần bảo tồn một di tích đã được xếp hạng.

Hôm rồi tôi cùng một số anh em xuống Biên Hoà chơi, trên đường trở về lại Sài Gòn tôi và mọi người cũng ghé vào đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh để chiêm bái và chiêm ngưỡng một di tích đã được xếp hạng quốc gia này

Hình ảnh được cung cấp bởi thành viên CLB
Toàn cảnh đền thờ

Mt tin đn th nhìn ra sông Đng Nai to ra thế minh đường và nhng đi gò núi xung quanh to thế T Thanh Long, Hu Bch H và Hu Chm. Đn th Nguyn Hu Cnh là mt công trình kiến trúc c được xây dng cách đây khong 300 năm, ta lc bên t ngn sông Đng Nai, xưa kia thuc p Bình Kính, thôn Bình Hoành, tng Trn Biên, nay là p Nh Hòa, xã Hip Hòa, TP. Biên Hòa, tnh Đng Nai. Đây là mt công trình th t chính thc được xây dng đu tiên đt Đng Nai vào năm 1700.

Được biết, ban đu ngôi đn có qui mô nh, vách làm bng ván, mái ngói âm dương, cách ngôi đn hin ti khong 400m v hướng Nam. Đn th này đã được các chúa Nguyn trùng tu hai ln vào các năm 1802 và năm 1851. Năm 1923, đn được tái thiết và năm 1960 li tiếp tc được trùng tu nên ngôi đn mi được khang trang như ngày nay. Mt đn nhìn ra sông Đng Nai theo hướng tây nam, sân đn rng. Mt trước đn có gn đôi rng chu làm bng gm men xanh, hai bên là cp lân. Hàng ct mt tin đp rng cun mây có đôi lin ch nho khc chìm vào tường.

Năm 1998, Đng b và nhân dân Đng Nai đã xây dng nhà bia ghi li lch s 300 năm ca vùng đt Biên Hòa Đng Nai trong khuôn viên ca đn th Nguyn Hu Cnh. Ngày 16-5 và ngày 11-1 âm lch hng năm, nhân dân đa phương t chc tế l, cu cho quc thái dân an và tưởng nh đến công đc to ln ca bc tin nhân có công khn hoang, xác lp nn hành chính ti vùng đt phương Nam

Đn th ông đã được B Văn hóa - Thông tin xếp hng di tích cp quc gia vào ngày 25-3-1991.

Hình ảnh được cung cấp bởi thành viên CLB

Ngay từ ban đầu du khách có thể nhìn thấy những cảnh tượng không hài lòng

Cảnh tượng mất vệ sinh đã làm cho du khách có cảm giác đến đền thờ của một ai đó chứ không phải người có công khai sinh Nam Bộ ngày nay

Hình ảnh được cung cấp bởi thành viên CLB

Cửa của đền thờ được làm bằng cửa sắt, cứ như một cô gái đẹp vào phòng trà mà lại mặc Bikini. Đây là sự thiếu hiểu biết của các nhà quản lý.

Hình ảnh được cung cấp bởi thành viên CLB
Gian nhà bên của đền thờ bị trưng dụng là nơi cất chén bát.
Hình ảnh được cung cấp bởi thành viên CLB
Phía sau của đền thờ là một cảnh đổ nát hoang tàn, cảnh tượng hổn độn không thể tả.
Hình ảnh được cung cấp bởi thành viên CLB
Và đây là sự thiếu bảo tồn
Hình ảnh được cung cấp bởi thành viên CLB

Còn đây là các mà người ta bảo tồn một công trình kiến trúc đã được xếp hạng
Tôi đã hỏi một bà già ở trong đền thờ, được biết bà là người được sở du lịch Đồng Nai mướn để hằng ngày quét lá và chăm sóc vườn tược trong đền thờ. Bà đã 71 tuổi, mà tiền trả cho bà mỗi tháng chỉ có 200 ngàn đồng. Không bằng cho một ông quan đi uống cafe với bạn.

Qua đây chúng ta cần phải ý thức trong việc bảo quản các công trình kiến trúc cổ, vì một khi đã bị đổ nát đi thì chẳng thể nào phục hồi nguyên trạng được. Và Chùa Dơi ở Sóc Trăng là một ví dụ điển hình. Vậy mong sao cơ quan ban ngành của sở Du Lịch Đồng Nai cần quan tâm hơn nữa đến công trình này, vì nó chính là tấm lòng mà hậu thế tưởng nhớ đến người đã có công khái phá đất Nam Bộ

3 nhận xét:

  1. Bà cụ đó được BQL di tích danh thắng ĐN (thuộc sở VHTT ĐN)trả lương, với mức 500k/tháng. Nhưng bà ta nói vậy để lấy tiền gửi xe, hoặc để du khách động lòng cho thêm tiền. Cơ quan trên cũng là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý di tích này.

    Trả lờiXóa
  2. Nếu nhà nước giao cho ban quý tế (vốn có sẵn bao đời nay) quản lý, thì di tích chắc chắn sẽ đàng hoàng hơn. Bao giờ cũng vậy, giao cho bọn thư lại thì chẳng việc gì ra hồn cả. Như việc giao tài sản công cho quan lại, giao rừng cho kiểm lâm, hoặc cho nông trường..., chỉ là tạo điều kiện cho việc ăn cắp hoặc lạm dụng mà thôi.

    Trả lờiXóa
  3. Ồ, thế hoá ra bà cụ lại nói xạo, ấy thế mà anh Uyên Vũ lại bị bả lừa nữa cơ đấy

    Trả lờiXóa