Tự do Báo chí ở Việt Nam theo giải thích của Bộ Truyền thông-Thông tin
2007.10.19
Gia Minh, phóng viên đài RFA
Tổ chức Phóng viên Không Biên giới RSF vừa công bố phúc trình thường niên về tình hình tự do báo chí trên tòan thế giới. Theo thứ tự xếp hạng trong bảng phúc trình vừa nêu thì Việt Nam đứng thứ 162 trên 169 quốc gia được khảo sát.
Trong một chương trình trước, Đài chúng tôi giới thiệu đến quí thính giả bài phỏng vấn ông Jep Julliard, phụ trách Phòng nghiên cứu của RFS, về phúc trình năm nay của tổ chức mà ông đưa ra.
Hôm nay, biên tập viên Gia Minh nêu vấn đề liên quan với người đứng đầu Cục Báo chí thuộc Bộ Truyền thông-Thông tin của Việt Nam là ông Hòang Hữu Lượng. Trước hết ông đưa ra đánh giá về sự hội nhập của báo chí Việt Nam hiện nay:
Ông Hoàng Hữu Lượng: Hiện nay trên thế giới có loại hình báo chí gì thì Việt Nam đang có loại báo chí đó. Việt Nam hôm nay đang có cả báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử và những thông tin khác trên inernet. Báo chí ở Việt Nam đang phát triển rất nhanh. (Việt nam còn có cả loại báo mà nước ngoài không có, ví dụ như báo Nhân Dân)
Hiện nay chúng tôi có tới hơn 800 tờ báo rồi, rồi đài phát thanh truyền hình phát triển mạnh, đặc biệt là internet thì Việt Nam mới hoà mạng từ năm 1997. Hiện nay thì cái tốc độ phát triển của Việt Nam rất nhanh và thông tin trên mạng thì gần như toàn dân được tiếp cận với toàn bộ thông tin của toàn thế giới. (Ghê nhỉ???)
Gia Minh: Đối với những chuẩn mực về báo chí quốc tế thì như thế nào, thưa ông?
Ông Hoàng Hữu Lượng: Chuẩn mực báo chí quốc tế thì nước nào cũng thế thôi. Báo chí có chuẩn mực chung là thông tin trung thực và khách quan (Hehe xém chết sặc vì cười). Báo chí Việt Nam cũng đang làm rất đúng điều đó, phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội trong nước và cả quốc tế. (Đặc biệt là các scandal, ví dụ vụ Britney Spear mặc váy mà không thèm mặc quần lót hay vụ Paris Hilton tung phim sex lên mạng; vụ Vàng Anh chúng tôi phải kềm hãm bớt sự thò mũi của nhà báo lại ).
2007.10.19
Gia Minh, phóng viên đài RFA
Tổ chức Phóng viên Không Biên giới RSF vừa công bố phúc trình thường niên về tình hình tự do báo chí trên tòan thế giới. Theo thứ tự xếp hạng trong bảng phúc trình vừa nêu thì Việt Nam đứng thứ 162 trên 169 quốc gia được khảo sát.
Trong một chương trình trước, Đài chúng tôi giới thiệu đến quí thính giả bài phỏng vấn ông Jep Julliard, phụ trách Phòng nghiên cứu của RFS, về phúc trình năm nay của tổ chức mà ông đưa ra.
Hôm nay, biên tập viên Gia Minh nêu vấn đề liên quan với người đứng đầu Cục Báo chí thuộc Bộ Truyền thông-Thông tin của Việt Nam là ông Hòang Hữu Lượng. Trước hết ông đưa ra đánh giá về sự hội nhập của báo chí Việt Nam hiện nay:
Ông Hoàng Hữu Lượng: Hiện nay trên thế giới có loại hình báo chí gì thì Việt Nam đang có loại báo chí đó. Việt Nam hôm nay đang có cả báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử và những thông tin khác trên inernet. Báo chí ở Việt Nam đang phát triển rất nhanh. (Việt nam còn có cả loại báo mà nước ngoài không có, ví dụ như báo Nhân Dân)
Hiện nay chúng tôi có tới hơn 800 tờ báo rồi, rồi đài phát thanh truyền hình phát triển mạnh, đặc biệt là internet thì Việt Nam mới hoà mạng từ năm 1997. Hiện nay thì cái tốc độ phát triển của Việt Nam rất nhanh và thông tin trên mạng thì gần như toàn dân được tiếp cận với toàn bộ thông tin của toàn thế giới. (Ghê nhỉ???)
Gia Minh: Đối với những chuẩn mực về báo chí quốc tế thì như thế nào, thưa ông?
Ông Hoàng Hữu Lượng: Chuẩn mực báo chí quốc tế thì nước nào cũng thế thôi. Báo chí có chuẩn mực chung là thông tin trung thực và khách quan (Hehe xém chết sặc vì cười). Báo chí Việt Nam cũng đang làm rất đúng điều đó, phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội trong nước và cả quốc tế. (Đặc biệt là các scandal, ví dụ vụ Britney Spear mặc váy mà không thèm mặc quần lót hay vụ Paris Hilton tung phim sex lên mạng; vụ Vàng Anh chúng tôi phải kềm hãm bớt sự thò mũi của nhà báo lại ).
Sinh hoạt báo chí ở Việt Nam
Gia Minh: Nhưng, thưa ông, vẫn có những đánh giá là ở Việt Nam như ông nói là có đầy đủ các loại hình và người dân thì có thể tiếp cận các nguồn thông tin, nhưng thực tế vẫn có những nguồn thông tin mà người dân không được tiếp cận, thưa ông ạ.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi cho rằng đánh giá đấy là đánh giá không khách quan. Nếu ông ở Việt Nam thì ông thấy là có thể tiếp cận thông tin toàn thế giới, không có một sự ngăn cản nào. ( )
Gia Minh: Nhưng có những người ở Việt Nam nói rằng có những trang web chứa những thông tin về những vấn đề như dân chủ và nhân quyền thì họ vẫn không thể tiếp cận được, thưa ông Cục Trưởng.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi nghĩ rằng là không ai ngăn cản chuyện đó cả. Bất cứ một người nào có trình độ internet thì họ có thể tiếp cận được. Tôi nghĩ rằng đấy là những người đó có thể do trình độ internet không tốt nên không mở được các cái đó thôi (Hehe, mở "cái đó" là mở cái gì ). Tôi nghĩ rằng là không có một sự ngăn cấm nào.
Gia Minh: Chỉ mới trong tuần nay thôi Hội Phóng Viên Không Biên Giới RSF có ra một bản phúc trình năm 2007 đánh giá Việt Nam về vấn đề tự do thông tin đã xếp Việt Nam hạng 162 trên 169 quốc gia được khảo sát. Khi nghe thông tin đó thì ông có ý kiến ra sao?
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi nghĩ việc xếp đấy là việc của người ta, còn thì với công chúng Việt Nam thì họ đánh giá khác. Công chúng Việt Nam thì thấy báo chí hiện nay ở Việt Nam rất là tự do. Người ta có tiếp cận mọi nguồn thông tin cả trong nước và quốc tế. (Chỉ có thể nói một câu: Bó tay! )
Gia Minh: Khi ngưòi ta đưa ra xếp hạng như vậy thì họ cũng có cơ sở của họ đấy chứ ạ? Nếu như ông gặp họ thì ông có lập luận như thế nào trước cái đánh giá của họ, thưa ông?
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi nghĩ ràng là phải ở Việt Nam thì mới đánh giá được thông tin Việt Nam. Cũng như tôi bây giờ tôi đánh giá về thông tin của Mỹ thì chắc chắn là tôi không đánh giá một cách xác thực được. Cơ bản hãy cứ đến Việt Nam (đến thử xem có được hay không cái đã) và đánh giá thông tin của Việt Nam thì các bạn mới thấy được.
Gia Minh: Đối với tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới đó thưa ông, thì sau khi họ có những đánh giá như vậy rồi thì Cục Báo Chí sẽ có một lúc nào đó ông mời tổ chức đó đến Việt Nam không?
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi gần như chưa được tiếp xúc với tổ chức này nên tôi không biết cách đánh giá của họ như thế nào. Và tôi nghĩ rằng là cách đánh giá của họ nên lấy ý kiến ở ngay nhân dân Việt Nam, của đại đa số nhân dân Việt Nam để người ta đánh giá khách quan hơn. (Hỏi một đằng, trả lời một nẻo. Chỉ cần trả lời CÓ hay KHÔNG mà cũng vòng vo!)
Thông tin chính trị, nhạy cảm?
Gia Minh: Nói chuyện với ông thì tôi cũng xin giới thiệu với ông rằng chúng tôi là của Đài RFA thì đối với trang mạng của đài chúng tôi rất nhiều người ở Việt Nam nói rằng họ không thể truy cập được vì bị tường lửa đó, thưa ông.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Không có đâu. Tôi vẫn nói với anh rằng chắc trình độ Inernet của những người truy cập thôi chứ còn mọi người như tôi vẫn truy cập hằng ngày rất nhiều mạng thông tin của thế giớí. (Hehe vậy là trình độ dùng proxy, vượt tường lửa của đa số người Việt Nam đang có vấn đề)
Gia Minh: Bản thân ông có vào trang web của RFA không ạ?
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi cũng không vào thường xuyên bởi có quá nhiều, nhưng tôi đọc rất nhiều thông tin của CNN, của BBC. Tôi quan tâm đến những gì mà tôi thường quan tâm thôi (ví dụ có thằng nào khen VN thì tôi đặc biệt quan tâm)chứ không phải vào tất cả được. Thời gian không cho phép mình vào hết các trang trong ngày. Bởi vì ngay trong báo chí Việt Nam thì chúng tôi đọc báo chí Việt Nam cũng rất nhiều rồi.
Gia Minh: Có nhiều người họ cũng đã đến Việt Nam rồi thưa ông. Họ nói rằng những thông tin nào mà chính quyền cho là không nhạy cảm thì vẫn được đăng, nhưng những loại thông tin mang tính nhạy cảm như nói về vấn đề chính trị, nói về những vấn đề người dân bất đồng ý kiến thì lại bị ngăn trở.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi cho rằng đấy là nhận xét không chính xác và có phần xuyên tạc. Thường ở Việt Nam thì người dân rất thoả mãn về những thông tin mà hiện nay họ nhận được. ( ặc ặc, những scandal nóng hôi hổi chuyện phòng the mà còn không "thỏa mãn" sao)
Gia Minh: Đối với các nhà báo, những người hành nghề báo chí đó thưa ông, thì không phải tất cả mọi thông tin họ đều được đưa lên mặt báo.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Không ai cấm họ điều đó cả. Việt Nam có luật rồi và họ cứ theo cái đó họ làm. Không ai ngăn cản điều đó. Ở Việt Nam không ai có quyền kiểm duyệt báo chí, tạp chí và tác phẩm. ( )
Gia Minh: Nhưng, thưa ông, vẫn có những đánh giá là ở Việt Nam như ông nói là có đầy đủ các loại hình và người dân thì có thể tiếp cận các nguồn thông tin, nhưng thực tế vẫn có những nguồn thông tin mà người dân không được tiếp cận, thưa ông ạ.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi cho rằng đánh giá đấy là đánh giá không khách quan. Nếu ông ở Việt Nam thì ông thấy là có thể tiếp cận thông tin toàn thế giới, không có một sự ngăn cản nào. ( )
Gia Minh: Nhưng có những người ở Việt Nam nói rằng có những trang web chứa những thông tin về những vấn đề như dân chủ và nhân quyền thì họ vẫn không thể tiếp cận được, thưa ông Cục Trưởng.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi nghĩ rằng là không ai ngăn cản chuyện đó cả. Bất cứ một người nào có trình độ internet thì họ có thể tiếp cận được. Tôi nghĩ rằng đấy là những người đó có thể do trình độ internet không tốt nên không mở được các cái đó thôi (Hehe, mở "cái đó" là mở cái gì ). Tôi nghĩ rằng là không có một sự ngăn cấm nào.
Gia Minh: Chỉ mới trong tuần nay thôi Hội Phóng Viên Không Biên Giới RSF có ra một bản phúc trình năm 2007 đánh giá Việt Nam về vấn đề tự do thông tin đã xếp Việt Nam hạng 162 trên 169 quốc gia được khảo sát. Khi nghe thông tin đó thì ông có ý kiến ra sao?
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi nghĩ việc xếp đấy là việc của người ta, còn thì với công chúng Việt Nam thì họ đánh giá khác. Công chúng Việt Nam thì thấy báo chí hiện nay ở Việt Nam rất là tự do. Người ta có tiếp cận mọi nguồn thông tin cả trong nước và quốc tế. (Chỉ có thể nói một câu: Bó tay! )
Gia Minh: Khi ngưòi ta đưa ra xếp hạng như vậy thì họ cũng có cơ sở của họ đấy chứ ạ? Nếu như ông gặp họ thì ông có lập luận như thế nào trước cái đánh giá của họ, thưa ông?
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi nghĩ ràng là phải ở Việt Nam thì mới đánh giá được thông tin Việt Nam. Cũng như tôi bây giờ tôi đánh giá về thông tin của Mỹ thì chắc chắn là tôi không đánh giá một cách xác thực được. Cơ bản hãy cứ đến Việt Nam (đến thử xem có được hay không cái đã) và đánh giá thông tin của Việt Nam thì các bạn mới thấy được.
Gia Minh: Đối với tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới đó thưa ông, thì sau khi họ có những đánh giá như vậy rồi thì Cục Báo Chí sẽ có một lúc nào đó ông mời tổ chức đó đến Việt Nam không?
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi gần như chưa được tiếp xúc với tổ chức này nên tôi không biết cách đánh giá của họ như thế nào. Và tôi nghĩ rằng là cách đánh giá của họ nên lấy ý kiến ở ngay nhân dân Việt Nam, của đại đa số nhân dân Việt Nam để người ta đánh giá khách quan hơn. (Hỏi một đằng, trả lời một nẻo. Chỉ cần trả lời CÓ hay KHÔNG mà cũng vòng vo!)
Thông tin chính trị, nhạy cảm?
Gia Minh: Nói chuyện với ông thì tôi cũng xin giới thiệu với ông rằng chúng tôi là của Đài RFA thì đối với trang mạng của đài chúng tôi rất nhiều người ở Việt Nam nói rằng họ không thể truy cập được vì bị tường lửa đó, thưa ông.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Không có đâu. Tôi vẫn nói với anh rằng chắc trình độ Inernet của những người truy cập thôi chứ còn mọi người như tôi vẫn truy cập hằng ngày rất nhiều mạng thông tin của thế giớí. (Hehe vậy là trình độ dùng proxy, vượt tường lửa của đa số người Việt Nam đang có vấn đề)
Gia Minh: Bản thân ông có vào trang web của RFA không ạ?
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi cũng không vào thường xuyên bởi có quá nhiều, nhưng tôi đọc rất nhiều thông tin của CNN, của BBC. Tôi quan tâm đến những gì mà tôi thường quan tâm thôi (ví dụ có thằng nào khen VN thì tôi đặc biệt quan tâm)chứ không phải vào tất cả được. Thời gian không cho phép mình vào hết các trang trong ngày. Bởi vì ngay trong báo chí Việt Nam thì chúng tôi đọc báo chí Việt Nam cũng rất nhiều rồi.
Gia Minh: Có nhiều người họ cũng đã đến Việt Nam rồi thưa ông. Họ nói rằng những thông tin nào mà chính quyền cho là không nhạy cảm thì vẫn được đăng, nhưng những loại thông tin mang tính nhạy cảm như nói về vấn đề chính trị, nói về những vấn đề người dân bất đồng ý kiến thì lại bị ngăn trở.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi cho rằng đấy là nhận xét không chính xác và có phần xuyên tạc. Thường ở Việt Nam thì người dân rất thoả mãn về những thông tin mà hiện nay họ nhận được. ( ặc ặc, những scandal nóng hôi hổi chuyện phòng the mà còn không "thỏa mãn" sao)
Gia Minh: Đối với các nhà báo, những người hành nghề báo chí đó thưa ông, thì không phải tất cả mọi thông tin họ đều được đưa lên mặt báo.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Không ai cấm họ điều đó cả. Việt Nam có luật rồi và họ cứ theo cái đó họ làm. Không ai ngăn cản điều đó. Ở Việt Nam không ai có quyền kiểm duyệt báo chí, tạp chí và tác phẩm. ( )
Gia Minh: Ông thì xác nhận như vậy, nhưng đối với nhiều người lâu nay họ vẫn thấy hiện tượng đó vẫn còn và người ta vẫn nêu ra điều đó, thưa ông.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi cho rằng đấy là những nhận xét thì đấy là quyền của mỗi người. Còn đấy là nhận xét của cá nhân tôi. Cũng như tôi khẳng định rằng đấy của nhân dân Việt Nam chứ không phải. Chúng tôi cũng sẵn sàng mở rộng cửa mời tất cả các báo đến Việt Nam để tìm hiểu. (và còn trả tiền rất cao tùy theo anh khen nức nở hay khen sụt sùi)
Gia Minh: Ông có nói mở rộng cửa mà đối với chẳng hạn như Đài RFA chúng tôi thì đã nhiều lần nộp đơn xin phép về tham gia một số sự kiện lớn ở Việt Nam, nhưng sau khi nộp đơn thì vẫn không được trả lời đó thưa ông.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Đấy là cũng như khi tôi, người Việt Nam xin vào Mỹ chẳng hạn thì không phải ai Mỹ cũng chấp nhận cho người ta đi qua Mỹ (Vừa nói "tôi" xong, chuyển qua "người ta" ngay). Rất nhiều người Việt Nam xin thị thực vào Mỹ cũng không được. Đấy là việc của cơ quan khác. Tôi hoàn toàn không biết.
Gia Minh: Cảm ơn ông Cục Trưởng cho cuộc nói chuyện vừa rồi.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Rất cảm ơn anh.
© 2007 Radio Free Asia
Ông Hoàng Hữu Lượng: Tôi cho rằng đấy là những nhận xét thì đấy là quyền của mỗi người. Còn đấy là nhận xét của cá nhân tôi. Cũng như tôi khẳng định rằng đấy của nhân dân Việt Nam chứ không phải. Chúng tôi cũng sẵn sàng mở rộng cửa mời tất cả các báo đến Việt Nam để tìm hiểu. (và còn trả tiền rất cao tùy theo anh khen nức nở hay khen sụt sùi)
Gia Minh: Ông có nói mở rộng cửa mà đối với chẳng hạn như Đài RFA chúng tôi thì đã nhiều lần nộp đơn xin phép về tham gia một số sự kiện lớn ở Việt Nam, nhưng sau khi nộp đơn thì vẫn không được trả lời đó thưa ông.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Đấy là cũng như khi tôi, người Việt Nam xin vào Mỹ chẳng hạn thì không phải ai Mỹ cũng chấp nhận cho người ta đi qua Mỹ (Vừa nói "tôi" xong, chuyển qua "người ta" ngay). Rất nhiều người Việt Nam xin thị thực vào Mỹ cũng không được. Đấy là việc của cơ quan khác. Tôi hoàn toàn không biết.
Gia Minh: Cảm ơn ông Cục Trưởng cho cuộc nói chuyện vừa rồi.
Ông Hoàng Hữu Lượng: Rất cảm ơn anh.
© 2007 Radio Free Asia
Những dòng chữ màu xanh, trong ngoặc đơn là của Uyên Vũ.
Tìm được cái hình minh họa hay quá, làm tui không biết thế nào là nghịch thuận.
Trả lờiXóatếu thật!
Trả lờiXóacứ như Bác ấy ở "ngoài hành tinh" í!
Trời! Chị phóng viên bậy quá, cầm micro thế kia thì làm ô nhiễm hết âm thanh của người được phỏng vấn rồi còn gì! Đề nghị không được kẹp ở háng mà cho cao lên trước ngực!
Trả lờiXóaNghe đài, TV, đọc báo ở ta thì cứ phải đọc từ dưới lên và hiểu thì thì từ có đến... không! Kinh dị thật đới!
Trả lờiXóa''Ở Việt Nam không ai có quyền kiểm duyệt báo chí, tạp chí và tác phẩm. ''
Trả lờiXóavì ở mỗi tờ báo đã có người của BTGTW cắm sẵn rồi, còn ai được giao quyền đó nữa?
bức ảnh 'minh hoạ' độc quá!
Trả lờiXóaThế các bác đã xem buổi nói chuyện của tổng thống Iran tại ĐH ở Mỹ chưa? Bố ấy tuyên bố rằng ở Iran không có người đồng tính (gay). Ít ra thì VN mình vẫn còn tiến bộ hơn đồng chí ấy. ( À quên, còn Tàu đại ca nữa, ta hơn 1 bậc trong bảng phong thần).
Trả lờiXóaHK không cấp chiếu khán nhập cảnh vào HK vì một trong hai lý do:
Trả lờiXóathứ nhất có tên trong danh sách đen những kẻ tình nghi dính líu
đến các tổ chức khủng bố Ả Rập, thứ hai đương sự liệt vào thành phần
trên răng dưới dép, tức là chẳng dây mơ rễ má gì với cố quốc,
chỉ sợ vào HK rồi chí phèo ăn vạ không trở về cố quốc thì thêm
gánh nặng cho ngân quỹ trợ cấp xã hội của chính phủ HK. Các bố
viet cộng chỉ nhột một điều phóng viên RFA vào viet nam làm phóng
sự lật tẩy cái quá khứ khủng bố, cướp chính quyền, gian trá, bịp bợm,
cướp đất nông dân, đàn áp chính kiến đối lập.
bịp bợm và gian ác cỡ này mà tồn tại hơn 60 năm độc quyền
thì cũng phải nói là nể thật
Xin vời bác Lượng đi một vòng Xì Gòn, vời bác í vào một tiệm internet ngẫu nhiên, nếu báo vào được trang đài RFA thì mình xin bầu bác í làm tổng thống. Cán bộ nhà ta có ưu điểm là nói dối không ngượng miệng.
Trả lờiXóa(Việt nam còn có cả loại báo mà nước ngoài không có, ví dụ như báo Nhân Dân) --> em kô hiểu đoạn này lắm. Báo Nhân dân thì sao ạ???
Trả lờiXóaông này là cục trưởng cục báo chí truyền thông ah???hèn gì chả nói xạo không ngượng mồm ,thế giới fải thua VN là cáic chắc khi mà VN co những con người có tính trung thực như vậy!nhưng nếu ông này mà phụ trách về giáo dục thì nguy thay.cũng may ổng chỉ phụ tách về VH.Qua đó cũng đã phản ánh cái văn hoá của Đảng viên ĐCS
Trả lờiXóaĐây là con vẹt hay đúng hơn là con .. rất trug thành với chủ mới được cái ghé như ngày hôm nay
Trả lờiXóavì vậy dù chủ 'ấy' bẩn đến đâu phải liếm sạch và khen sạch!
hix - mẹ VN ơi - biết bao giờ VN ta mới thoát khổi cảnh này đây!